Cuộc sống có quá nhiều bộn bề, lo toan khiến người ta phải thao thức, trằn trọc, suy nghĩ…để rồi giấc ngủ cứ xa dần, ít dần.
Bài viết chắt lọc những kinh nghiệm thực tế điều trị mất ngủ dựa trên các đánh giá lâm sàng (còn được gọi là y học dựa trên bằng chứng – Medical base evident) của các khoa thần kinh và trải nghiệm của bản thân trong điều trị mất ngủ, khó ngủ
Trào lưu thiết bị di động len lỏi vào từng góc nhà, con phố, thậm chí ngay cả chị lao công, anh bảo vệ, đến xe ôm, đến dân văn phòng, thậm chí là cả những em nhỏ chưa biết nói, người người dùng di động, nhà nhà smartphone online 24/24
Trên thế giới đã có rất nhiều cuộc khảo sát cho thấy rằng: Càng về già, con người càng có xu hướng ngủ ít dần đi. Người cao tuổi Việt Nam thường ngủ sớm (bắt đầu lúc 21 – 22 giờ) và dậy rất sớm (khoảng 2 – 4 giờ sáng). Vậy tại sao người cao tuổi lại ngủ ít?
Mất ngủ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân. Ắn uống những thứ sau đây sẽ cải thiện giấc ngủ
Một chế độ ăn được các chuyên gia khuyến cáo để phòng tránh bệnh mất ngủ nên tiêu thụ các loại thực phẩm tốt cho giấc ngủ và hạn chế những đồ ăn, uống gây khó ngủ. Bữa tối có ảnh hưởng trực tiếp tới giấc ngủ của bạn. Vì thế một bữa tối hợp lý sẽ khiến bạn có một giấc ngủ ngon.
Một giấc ngủ ngon sẽ giúp bạn có tràn đầy sinh lực cho ngày mới. Người lớn thông thường ngủ từ 7 đến 8 tiếng một ngày, trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều, trẻ sơ sinh thậm chí ngủ đến 20 tiếng mỗi ngày.
Bước vào thời kỳ mãn kinh, chị em phụ nữ thường xuyên bị mất ngủ. Ngoài nguyên nhân do rối loạn nội tiết bên trong thì việc ăn uống cũng có ảnh hưởng rất lớn đến giấc ngủ hàng ngày. Người mắc bệnh mất ngủ có thể không lưu ý những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
Cách điều trị mất ngủ tốt nhất là áp dụng các biện pháp không dùng thuốc, nhất là với trường hợp mất ngủ do rối loạn tâm lý kéo dài nhằm xóa bỏ hoặc làm giảm các yếu tố gây mất ngủ
Khó ngủ là chứng bệnh làm suy giảm chất lượng cuộc sống, lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Những bệnh tâm thần, suy giảm miễn dịch dễ mắc lao, giảm tuổi thọ…